21/02/2017
2 nhận xét
Khái niệm cầu chì
Cầu chì là một thiết bị bảo vệ mạch điện sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tưởng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ.
Năm 1847, Breguet khuyến cáo dùng các thiết bị dẫn dòng nhằm tránh cho các trạm điện báo bị sét đánh, bằng cách tan chảy để trở nên nhỏ hơn, các dây này có thể bảo vệ hệ thống điện trong toà nhà. Hàng loạt các dây và các tấm vật liệu dễ nóng chảy được lắp đặt nhằm bảo vệ cáp điện báo và hệ thống chiếu sáng tại Mỹ vào các năm 1964
Thomas Edison được cấp bằng sáng chế năm 1890 cho phát minh về cầu chì trong hệ thống phân phối điện thành công của ông[3]
Nguyên lý hoạt động
Trong tiếng Anh, fuse (cầu chì) có nghĩa gốc là "tự tan chảy". Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy , kích thước và thành phần thích hợp.
Cấu tạo
Thành phần không thể thiếu trong một cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với hai dầu dây dẫn trong mạch điện. Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện , mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...
Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.
Cầu chì sử dụng nhiều lần được ứng dụng rộng rãi trong các mạch điện gia dụng, các đường dây tải điện. Các cầu chì dùng một lần thì thường được lắp trong các thiết bị điện gia dụng như: máy sấy, máy pha cà phê,...
Hiện nay, trong các công trình hiện đại, cầu chì được thay thế bằng aptomat với nhiều đặc điểm ưu việt hơn.
Therefore, we are led to accept that within the limits of physiologic endometrial priming by E 2, other factors such as growth factors have a primary impact on endometrial thickness buy cialis online uk
12/11/2022